Những câu hỏi liên quan
Khánh Quốc
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
1 tháng 3 2022 lúc 8:28

Công thực hiện:

\(A=P\cdot h=150\cdot3=450N\)

Lực kéo F:

\(F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{450}{6}=75N\)

Chọn C

Bình luận (1)
Tôiᑎᕼớᑕậᑌ
1 tháng 3 2022 lúc 8:26

B

Bình luận (0)
Boy công nghệ
1 tháng 3 2022 lúc 8:26

d

Bình luận (0)
TeaMiePham
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
7 tháng 3 2022 lúc 16:02

Bài 1.

Tóm tắt: \(m=20kg,h=3m,l=6m\)

a)\(F_k=?\)

b)\(t=5'=300s\)\(\Rightarrow A,P=???\)

Giải chi tiết:

a)Công có ích để kéo vật lên cao:

\(A_i=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot20\cdot3=600J\)

Lực kéo vật:

\(F=\dfrac{A}{l}=\dfrac{600}{6}=100N\)

b)Công suất thực hiện:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{600}{300}=2W\)

Bình luận (0)
Hoàng Ngân Hà
7 tháng 3 2022 lúc 16:07

= 2W

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
7 tháng 3 2022 lúc 16:07

Bài 2.

Tóm tắt: \(F=100N;m=30kg;h=2m;l=8m\)

a)\(A=?\)

b)\(H=?\)

c)\(A_{ms};F_{ms}=?\)

Giải chi tiết:

a)Công để đưa vật lên cao:

\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot30\cdot2=600J\)

b)Công toàn phần:

\(A_{tp}=F\cdot l=100\cdot8=800J\)

Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{600}{800}\cdot100\%=75\%\)

c)Công ma sát:

\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=800-600=200J\)

Lực ma sát:

\(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{l}=\dfrac{200}{8}=25N\)

Bình luận (0)
Bi còy
Xem chi tiết
mai lê thuỳ dương
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
6 tháng 3 2022 lúc 10:49

Nếu sd ròng rọc thù sẽ được lợi 2 lần về lực

Lực anh A kéo là

\(F_1=\dfrac{P}{2}=\dfrac{50}{2}=25N\) 

Lực anh B kéo

\(F_2=\dfrac{P}{2}=\dfrac{100}{2}=50N\)  

Do F1 < F2 nên Công anh B kéo sẽ lớn hơn anh A

\(\Rightarrow A\)

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
6 tháng 3 2022 lúc 10:49

Người A dùng ròng rọc động sẽ lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F_A=\dfrac{1}{2}\cdot50=25N\\s=\dfrac{1}{2}h\end{matrix}\right.\)

Công người A thực hiện:

\(A_A=F_A\cdot s=25\cdot\dfrac{1}{2}h=12,5h\left(J\right)\)

Công thực hiện của người B:

\(A_B=F_B\cdot h=100h\left(J\right)\)

\(\Rightarrow\)Anh B thực hiện công lớn hơn.

Chọn A

Bình luận (0)
Hồ Bảo Trân
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
16 tháng 3 2022 lúc 21:12

Dùng ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot400=200N\\s=\dfrac{1}{2}h\Rightarrow h=2s=2\cdot10=20m\end{matrix}\right.\)

Công thực hiện:

\(A=F\cdot s=200\cdot10=2000J\)

Bình luận (0)
Rhys _
Xem chi tiết
Trúc Giang
30 tháng 1 2021 lúc 20:38

a) Trọng lượng của vật là:

P = 10m = 10.72 = 720 (N)

b) 

Ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực 

=> Lực kéo dây là: \(F_k=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}.720=360\left(N\right)\)

Theo định luật về công: ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực nhưng lại thiệt 2 lần về đường đi nên chiều cao đưa vật lên là:

\(h=\dfrac{1}{2}.s=\dfrac{1}{2}.12=6\left(m\right)\)

c) Công có ích là:

\(A_{ci}=P.h=720.6=4320\left(J\right)\)

Công khi dùng máy cơ đơn giản là:

\(A=F_k.s=360.12=4320\left(J\right)\)

Độ lớn lực cản là:

\(F_c=F_{kd}-F_k=400-360=40\left(J\right)\)

Công hao phí là:

\(A_c=F_c.s=40.12=480\left(J\right)\)

Hiệu suất của ròng rọc là:

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{A_{ci}}{A+A_c}.100\%=\dfrac{4320}{4320+480}.100\%=90\%\)

P/s: Ko chắc ạ!

 

Bình luận (7)
khangbangtran
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
3 tháng 4 2022 lúc 19:37

khối lượng 600N ???? là trọng lượng nha bạn

Do dùng ròng rọc động sẽ lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên

\(\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{600}{2}=300N\\s=2h=2.4=8m\end{matrix}\right.\) 

Công có ích gây ra là

\(A_i=P.h=600.8=4800J\) 

Công toàn phần là

\(A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}.100\%=\dfrac{4800}{80}.100\%=6000J\) 

Độ lớn lực kéo khi có ms là

\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{s}=\dfrac{6000-4800}{8}=150N\) 

Công suất thực hiện là

\(P=\dfrac{A_{tp}}{t}=\dfrac{6000}{30}=200W\)

Bình luận (3)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
3 tháng 4 2022 lúc 19:42

a. Nếu dùng ròng rọc động thì người ta được lợi 2 lần về lực và 2 lần về đường đi 

Độ lớn của lực kéo là

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{600}{2}=300\left(N\right)\)

Chiều dài của đoạn dây người đó phải kéo là

\(s=h.2=4.2=8\left(m\right)\)

b. Công của lực kéo là

\(A=F.s=300.8=2400\left(J\right)\)

Công toàn phần là

\(A_{tp}=\dfrac{2400.80}{100}=1920\left(J\right)\)

Công của lực ma sát là 

\(A_{ms}=A-A_{tp}=2400-1920=480\left(J\right)\)

Độ lớn lực kéo ma sát là

\(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{h}=\dfrac{480}{8}=60\left(N\right)\)

Công suất của người đó là

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{2400}{30}=80\left(W\right)\)

 

Bình luận (1)
thangcanbasucvat
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
21 tháng 2 2022 lúc 17:37

Trọng lượng của vật là

\(P=10m=40.10=400N\) 

a, Công thực hiện là

\(A=P.h=400.2=800\left(N\right)\) 

b, Công thực hiện lực kéo dây là

\(A'=\dfrac{A}{H}=\dfrac{800}{70}\approx11,5\left(J\right)\)

Bình luận (0)
28 Nhật Quý
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
6 tháng 3 2022 lúc 8:39

a)Dùng một ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực, thiệt hai lần về đường đi.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F_k=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot10m=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot50=250N\\s=\dfrac{1}{2}h=\dfrac{1}{2}\cdot6=3m\end{matrix}\right.\)

b)Công để kéo vật:

\(A_i=F_k\cdot s=250\cdot3=750J\)

Công toàn phần: \(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%\)

\(\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}\cdot100\%=\dfrac{750}{90\%}\cdot100\%=\dfrac{2500}{3}J\)

Công ma sát: \(A_{ms}=A_{tp}-A_i=\dfrac{2500}{3}-750=\dfrac{250}{3}J\)

Lực ma sát:

\(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{s}=\dfrac{\dfrac{250}{3}}{6}=\dfrac{125}{9}N\)

Bình luận (0)